Cần ăn gì để có kết quả tốt nhất sau phẫu thuật nâng mũi bọc sụn

Phẫu thuật nâng mũi bọc sụn được xem là một giải pháp tiểu phẫu thẩm mỹ đơn giản. Tuy nhiên, phương pháp cũng có nhiều biến chứng không mong muốn nếu không chăm sóc kỹ lưỡng. Vậy cần ăn những gì để có một kết quả dáng mũi tốt nhất? Hãy cùng tìm hiểu nhé!

Vì sao cần kiêng một số loại thực phẩm sau khi nâng mũi bọc sụn?

Phẫu thuật nâng mũi bọc sụn là một cuộc tiểu phẫu, được bác sĩ áp dụng chất liệu sụn cao cấp. Đồng thời kết hợp kỹ thuật nâng mũi độc quyền. Từ đó giúp tinh chỉnh kích thước, độ cao và kiểu dáng mũi. Sau cùng mang đến cho từng khách hàng sở hữu dáng mũi cân đối, hài hoà và thon cao. Ngoài ra, phương pháp còn giúp cải thiện tình trạng hô hấp, cũng như các tình trạng mũi dị tật bẩm sinh hoặc do tai nạn.

Phẫu thuật nâng mũi bọc sụn
Vì sao nên kiêng cữ sau khi nâng mũi bọc sụn?

Do đó, sau một cuộc phẫu thuật nâng mũi, khách hàng cần có một  khoảng thời gian nghỉ ngơi hợp lý. Để giúp rút ngắn thời gian hồi phục, cũng như làm quen với dáng mũi mới. Đồng thời, sau phẫu khách hàng có thể bắt gặp những biến chứng thường gặp như: Sưng, đau, bầm tím,… Đây chỉ là những biến chứng bình thường và xuất hiện trong những tuần đầu. Thế nên, việc thực hiện kiêng cữ một số loại thực phẩm sau phẫu sẽ giúp hạn chế các biến chứng viêm nhiễm, không hình thành sẹo và rút ngắn thời gian hồi phục.

Tìm hiểu thêm: NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ NÂNG MŨI BỌC SỤN

Sau khi nâng mũi bọc sụn cần kiêng ăn những gì để có kết quả tốt nhất?

Sau khi nâng mũi bọc sụn cần kiêng ăn những gì? Đây là một trong những điều được rất nhiều khách hàng quan tâm. Bởi sự lo lắng về việc chế độ ăn có thể ảnh hưởng đến kết quả thẩm mỹ và sự hồi phục của vết thương. Do đó, dưới đây là một số loại thực phẩm mà các bác sĩ tại BVTM Nguyễn Tuấn Anh khuyên bạn nên kiêng cữ:

Phẫu thuật nâng mũi bọc sụn – Thức ăn dai cứng 

  • Sau khi nâng mũi bọc sụn, cấu trúc dáng mũi sẽ thay đổi. Đồng thời vết thương tại vùng mũi, miệng cũng xuất hiện những biến chứng như: Sưng, đau,.. Việc này sẽ ảnh hưởng đến việc nhai. Do đó, nếu sử dụng các loại thực phẩm dai, cứng có thể gây đau và mất đi định hình dáng mũi. Thế nên, trong khoảng 1 – 2 tuần đầu sau phẫu, bạn nên hạn chế những loại thực phẩm dai cứng như: Kẹo cứng, đá lạnh, các loại hạt,…

Phẫu thuật nâng mũi bọc sụn – Thực phẩm gây sẹo, thâm vết thương

  • Để vết thương hạn chế gây sẹo lồi, vết thương thâm hay hở. Theo đó, bạn nên hạn chế sử dụng các loại thực phẩm gây sẹo như: Thịt bò, gà, rau muống… Đối với thịt bò sẽ gây xáo trộn liên kết mô cơ và các sợi collagen. Điều này gây ra vết thương sậm màu và biến vết thương thành sẹo lồi.
  • Còn đối với rau muống, đây là nguyên nhân chính gây ra sẹo lồi cho vết thương hở. Bởi trong rau muống có hoạt chất gây tăng sinh mô sợi dưới da và rất dễ hình thành sẹo lồi. Đồng thời, một số trường hợp khi ăn rau muống sẽ gặp các biến chứng sưng, đau và gây nên viêm nhiễm.

Phẫu thuật nâng mũi bọc sụn – Thực phẩm gây dị ứng và lâu lành vết thương

  • Hải sản, gà và trứng là những loại thực phẩm gây dị ứng cao. Điều này không tốt cho quá trình hồi phục sau khi nâng mũi. Theo đó một số phản ứng gây nên sau khi sử dụng các loại thực phẩm này như: Ngứa ngáy, khó chịu vùng vết thương, đau, nhức hay sưng to,…
  • Tình trạng dị ứng không chỉ gây khó chịu cho khách hàng mà chúng còn khiến vết thương lâu lành. Đồng thời tăng nguy cơ viêm nhiễm vùng da sau phẫu. Đặc biệt, một số trường hợp sử dụng các loại thực phẩm gây dị ứng nhiều, vùng vết thương xuất hiện các biến chứng nghiêm trọng. Theo đó là gây kích ứng, nhiễm trùng nặng và cần xử lý bằng các biện pháp y tế. Điều này không chỉ gây mất thời gian mà còn gây mất chi phí thực hiện.

Phẫu thuật nâng mũi bọc sụn – Thực phẩm nhiều dầu mỡ 

  • Trong những ngày đầu sau phẫu, cơ thể còn chứa một lượng thuốc tế và mê nhất định. Thế nên, trong quá trình hồi phục, cơ thể chưa thể sinh hoạt như bình thường trong đó có cả hệ tiêu hoá. Do đó, bạn nên lựa chọn những loại thực phẩm lỏng và dễ tiêu. Tuy nhiên, phải đảm bảo đủ dưỡng chất cần thiết trong quá trình hồi phục.
  • Theo đó, bạn không nên sử dụng thực phẩm chứa nhiều dầu mỡ hay hàm lượng cholesterol cao gây khó tiêu như: bơ, sữa, món chiên xào, kem, thức ăn nhanh,… Hạn chế những loại thực phẩm này ít nhất 2 tuần sau phẫu, để đảm bảo an toàn sau phẫu.

Phẫu thuật nâng mũi bọc sụn – Thức uống chứa cồn

  • Việc sử dụng các loại thức uống chứa cồn hay sử dụng chất kích thích gây ảnh hưởng rất nhiều đến hệ miễn dịch. Điều này tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập và gây nên viêm nhiễm vết thương. Đồng thời, nếu sử dụng chất kích thích còn gây giảm khả năng hấp thụ dinh dưỡng.

Những loại thực phẩm nên sử dụng sau khi nâng mũi bọc sụn 

Ngoài những thực phẩm cần kiêng cữ sau khi nâng mũi bọc sụn. Thì còn những loại thực phẩm mà các bác sĩ khuyên những đối tượng sau khi nâng mũi khuyên dùng. Theo đó, dưới đây là một số loại thực phẩm có lợi sau khi nâng mũi bạn có thể tham khảo:

  • Thực phẩm giàu vitamin A: Với khả năng oxi hoá tốt và tăng sinh collagen. Từ đó, giúp quá trình hồi phục diễn ra nhanh chóng. Những loại thực phẩm chứ vitamin A như: Trái cây và các loại rau củ quả,…
  • Các loại hạt và ngũ cốc: Đây là những nguồn đạm thực vật tự nhiên. Giúp đẩy nhanh quá trình hồi phục vết thương. Cùng với đó, các loại ngũ cốc dạng bột, giúp khách hàng sau khi nâng mũi dễ uống, cũng như dễ tiêu hoá. Còn đối với những loại hạt, thì bạn nên làm mềm trước khi ăn, nếu để cứng sẽ rất dễ gây ảnh hưởng để cấu trúc mũi.
  • Thực phẩm giàu Protein: Sau phẫu bạn cần bổ sung nhiều dưỡng chất protein. Theo đó là những loại thực phẩm như thịt heo, cá. Những loại thực phẩm này giúp axit amin liên kết với nhau, từ đó giúp vết thương lành nhanh và rút ngắn thời gian hồi phục.
Phẫu thuật nâng mũi bọc sụn
Sau khi nâng mũi bọc sụn nên ăn những gì?

Những lưu ý chăm sóc vết thương sau khi nâng mũi bọc sụn 

Ngoài việc thực hiện chế độ chăm sóc bằng việc kiêng cữ. Thì việc thực hiện các chế độ chăm sóc vết thương cũng quan trọng không kém. Dưới đây là một số lưu ý bạn có thể tham khảo:

  • Luôn giữ vệ sinh và tránh tác động lên vùng mũi, gây ra các biến chứng viêm nhiễm và dị dạng mũi.
  • Tránh vết thương gây ẩm ướt. Bởi điều này sẽ tạo môi trường cho vi khuẩn xâm nhập.
  • Không nên chạm, bóp hay nắn dáng mũi sau phẫu. Điều này có thể gây mất định hình dáng mũi.
  • Hạn chế vận động mạnh và tham gia các môn thể thao trong vòng 6 tháng đầu.
  • Uống thuốc và tái khám theo chỉ định của bác sĩ.

Tìm hiểu thêm: CÁCH VỆ SINH MŨI SAU KHI NÂNG

Kết luận:

Hy vọng với những thông tin trên, chúng ta đã giải đáp được thắc mắc “Cần ăn những gì sau khi nâng mũi“. Có thể thấy, việc nâng mũi có thể đơn giản. Tuy nhiên việc chăm sóc không hề dễ dàng và phải thật cẩn trọng. Bởi việc chăm sóc chu đáo sẽ giúp hạn chế các biến chứng viêm nhiễm về sau. Nếu bạn có thắc mắc về những vấn đề trên, thì hãy liên hệ ngay với các bác sĩ tại Bệnh Viện Thẩm Mỹ Nguyễn Tuấn Anh nhé!

THÔNG TIN LIÊN HỆ

BỆNH VIỆN THẨM MỸ BÁC SĨ NGUYỄN TUẤN ANH

Website: https://bacsinguyentuananh.com

Fanpage: https://www.facebook.com/vienthammy.tuananh

Địa chỉ: 871 Trần Xuân Soạn, Phường Tân Hưng, Quận 7, TP.HCM.

ĐẶT LỊCH MIỄN PHÍ LIÊN HỆ NGAY ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN – HOTLINE: 0812 73 1515